Tướng là Khoa học:
…***Dáng khoan thai, bước dài đĩnh đạc là tướng kẻ cả, người sang hèn toát ra từ dáng vẻ, bước hấp tấp túi bụi người chúi phía trước là đời vất vả, Giọng nói vang ấm truyền cảm là tướng thống lĩnh. Mặt đầy đặn vuông vắn + da hồng hào tươi mịn là người nhân nghĩa, hậu vận tốt và trường thọ. Mặt lưỡi cày (mặt ngựa) + mắt xếch long sòng sọc là người nóng tính, tàn bạo, bất nhân và xảo quyệt. Đường mày cụt là cục tính... Mắt: long lanh trong sáng + vầng trán cao rộng là người thông thái, mắt lúng liếng là đa tình + ướt + nhìn đăm đắm là đa dâm, mắt có đuôi là đa cảm, người như thế trọng nghĩa tình cả nghĩ, mắt hơi đượm buồn là đa đoan… Nữ lưỡng quyền cao là sát phu, nói mà răng sít sịt là nanh ác nhỏ nhen. Nhân trung sâu là người nhân hậu, nặng tình…
…không chỉ loài người mà con trâu nào can đảm, con bò nào cày hay, con ngựa nào chạy đường trường tốt, kéo xe giỏi người ta đều biết cả…
TUY NHIÊN xem tướng không thể xem từng nét tướng riêng lẻ.
Tướng chỉ toát lên khi biết khái quát tổng thể, nắm được cái thần tướng…
** Đừng bao giờ nhầm lẫn tướng với số, với bói toán
1* hãy nhìn mặt một số người nổi tiếng xem họ khác người thường cái gì?:
NAPOLEON
** Đừng bao giờ nhầm lẫn tướng với số, với bói toán
1* hãy nhìn mặt một số người nổi tiếng xem họ khác người thường cái gì?:
NAPOLEON
STALIN
HITLER
GOOR BA CHOP & EL XIN
BILL CLINTON
ĐỜ GÔN
TÔN TRUNG SƠN
MAO TRẠCH ĐÔNG
NÊ RU
GANDHI
ĐẶNG TIỂU BÌNH
TƯỞNG GIỚI THẠCH
NELXƠN MANĐELA
PHI DEN CATSTRO
PUTIN
Helmut Kohl
MITTERRAND
Mikhail Illarionovich Kutuzov
Thành Cát Tư Hãn (1162-1227)
CÁC ĐỜI TỔNG THỐNG MỸ từ: 32 đến 42
FRANKLIN D. ROOSEVELT (32)
HANRY S. TRUMAN (33)
DWIGHT D. EISENHOWER (34)
JOHN KENNEDY (35)
RICHARD MILHOUS NIXON (37)
GERALD RUDOLPH FORD (38)
JAMES EARL JIMMY CARTER (39)
RONALD WILSON REAGAN (40)
GEORGE HERBERT WALKER BUSH (41)
bill clinton (42)
HIỀN TÀI, NHÀ THÔNG THÁI. CÁC NHÀ KHOA HỌC
ALBERT EINSTEIN (ANH XTANH)
http://www.youtube.com/watch?v=_QF83eEwGps&feature=related
NEWTON
I-sác Niu-tơn (1643-1727),
Michael Faraday
mendeleev
Dmitri Mendeleev
Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Russian: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; November 19 [O.S. November 8] 1711 – April 15 [O.S. April 4] 1765) was a Russian ...
Charles Darwin (Đacuyn)(1809 - 1882)
NHẠC SỸ, THI SỸ, NHÀ VĂN, NGHỆ SỸ, HỌA SỸ...BEETHOVEN
CHOPIN
MOZART
PICATSSO
goya (NHỮNG BỨC HỌA CỦA GOYA)
puskin
SÊ KHÔP
TA GO
Ernest Hemingway
KHUẤT NGUYÊN
Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原; bính âm: qū yúan), tên Bình, biệt hiệu Linh Quân (340 TCN - 278 TCN) là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng của Trung Quốc. Ông là người trong hoàng tộc nước Sở, làm chức Tả Đồ cho Sở Hoài Vương. Ông học rộng, nhớ dai, giỏi về chính trị, lại có tài văn chương. Lúc đầu ông được vua yêu quý, sau có quan lại ganh tài ông, tìm cách hãm hại. Vua Sở nghe lời gièm pha nên ghét ông. Ông âu sầu, ưu tư viết thiên Ly Tao để tả nỗi buồn bị vua bỏ.
LÝ BẠCH
QUÁCH MẠT NHƯỢC
J.W. GOETHE (GỚT)
(1749 - 1832)
XTEPHAN XVAI
Những nhà khoa học Nữ nổi tiếng nhất thế giới
Lịch sử nhân loại đã từng ghi nhận công lao đóng góp của nhiều nhà khoa học nữ nổi tiếng bởi các phát minh của họ làm thay đổi thế giới, làm cho cuộc sống dễ chịu hơn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và những lợi ích vô hình khác. Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ (8-3), chúng tôi xin giới thiệu chân dung 7 nhà khoa học nữ tiêu biểu nhất trong số này.
1. Marie Curie (1867-1934)
Marie Curie tên đầy đủ là Marrie Sklodowska-Curie, nhà hóa học người Pháp gốc Ba Lan, người đi đầu trong ngành tia X, hai lần được nhận giải Nobel (Vật lý năm 1903 và hóa học năm 1911) và là người đã thành lập ra Viện Curie ở Pari và Vácxava. Một trong những thành công của Marie Curie là cùng chồng Pierre nghiên cứu các vật chất phóng xạ, đặc biệt là quặng Urani Uraninit. Đến năm 1898 cả hai đã đưa ra giải thích hợp lý uraninit có một chất phóng xạ hơn urani.
Sau nhiều năm nghiên cứu cả hai vợ chồng đã tinh chế và tìm ra uraninit, cuối cùng tách ra được muối clorua và hai nguyên tử mới.
Năm 1903 hai vợ chồng bà được trao giải Nobel vật lý cho các nghiên cứu về bức xạ. Tám năm sau (1911) bà tiếp tục được trao giải Nobel về hóa học cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học Radium và Polonium, bà cố không lấy bằng sáng chế tiến trình tách radium mà để cho các nhà nghiên cứu tự do sử dụng nó. Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên đoạt hai giải Nobel thuộc hai lĩnh vực khác nhau.
2. Marie Mayer (1906-1972)
Marie Mayer là nhà khoa học nổi tiếng người Đức đã có công xác định được cấu trúc vỏ của một nguyên tử, cấu hình điện tử của nguyên tử cũng như vị trí của các electron trong vỏ. Marie Mayer đã được trao giải Nobel về vật lý cho phát minh tìm ra quá trình tách các đồng vị Uranium. Bà là một trong những nhà khoa học có đóng góp quan trọng trong việc phát minh ra bom nguyên tử.
3. Jane Goodall
Nhà khoa học người Anh (sinh ngày 3-4-1934), tên đầy đủ của bà là Valerie Jane Morris Goodall, nổi tiếng trong lĩnh vực nhân chủng học, phong tục học, chuyên gia về linh trưởng và là sứ giả hòa bình của Liên Hợp quốc.
Người sáng lập ra Viện Jane Goodall, bà có tới 45 năm nghiên cứu về các vấn đề tương tác xã hội và gia đình của loài tinh tinh, đặc biệt là tập quán của loài động vật này, có công lớn trong việc nghiên cứu bảo vệ loài tinh tinh trên quy mô toàn cầu. Trung bình mỗi năm bà bỏ ra khoảng 300 ngày đến nhiều nơi trên thế giới để "trao cho họ hy vọng và kiến thức, giúp mọi người hiểu sâu hơn, sống có trách nhiệm hơn đối với thiên nhiên" như bà hằng tâm niệm.
4. Gertrude B. Elion (1918-1999)
Gertrude B. Elion là nhà khoa học hóa sinh và dược học nổi tiếng người Mỹ, được trao giải Nobel sinh học và y học năm 1988. Có công tạo ra nhiều loại dược phẩm mới để điều trị các loại bệnh nan y trong đó có thuốc trị bệnh ung thư và AIDS thông qua việc kết hợp những tiến bộ trong lĩnh vực hóa sinh, di truyền để tạo ra những loại dược phẩm mới mà không gây hại đến các tế bào khỏe mạnh khác.
Các phát minh về dược phẩm của Elion gồm: 6-mercaptopurine (Purinethol), thuốc đầu tiên để điều trị bệnh bạch cầu; Azathioprine (Imuran), thuốc đầu tiên có tác dụng chặn hệ miễn nhiễm (immuno-suppressive), dùng trong việc cấy ghép một bộ phận vào cơ thể; Allopurinol (Zyloprim), trị bệnh gout; Pyrimethamine (Daraprim), trị bệnh sốt rét truyền nhiễm; Trimethoprim (Septra), trị bệnh viêm màng não, bệnh nhiễm trùng máu (septicemia), và các chứng nhiễm khuẩn của đường tiểu và đường hô hấp; Acyclovir (Zovirax), trị bệnh herpes (mụn giộp ở da do vi khuẩn). Năm 1988 Elion được thưởng giải Nobel Y học, chung với Hitchings và Sir James Black.
Ngoài ra, bà cũng được thưởng Huy chương Khoa học quốc gia (National Medal of Science) năm 1991 và Giải thành tự suốt đời Lemelson-MIT Lifetime Achievement (1997). Năm 1991 bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được ghi danh trong tòa nhà danh tiếng quốc gia National Inventors Hall of Fame.
5. Alessandra Gillani (1307-1326)
Gillani là nhà khoa học, giải phẫu nổi tiếng người Italia, nhà khoa học nữ tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, giải phẫu trong y học thế giới.
Bà nổi tiếng bởi phát minh ra phương pháp thay máu cho xác chết bằng một chất nhuộm màu cứng giúp cho người ta có thể nhìn rõ từng mạch máu nhỏ xíu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và học tập.
Mặc dù đến nay còn rất ít thông tin còn lưu lại nói về các thành tựu khoa học của Gillani nhưng giới khoa học đều công nhận bà là một trong những nhà khoa học vĩ đại của nhân loại.
6. Ada Lovelace
Tên đầy đủ là Augusta Ada King, nữ bá tước Lovelace, bà sinh ngày 10-12-1815 và mất ngày 27-11-1952.
Là một trong những nhà toán học và tin học nổi tiếng của nhân loại.
Theo sử sách còn ghi thì Ada Lovelace nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage nhan đề The Analytical Enhine,được xem như là lập trình viên đầu tiên của nhân loại tuy nhiên đây cùng là vấn đề hiện đang tranh cãi.
Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, bà Bá tước Lovelace; tên trước khi lấy chồng: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12, 1815 – 27 tháng 11, 1852) nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề The Analytical Engine. Bà cũng được xem như là lập trình viên đầu tiên trong lịch sử, tuy đây còn là một vấn đề gây tranh cãi.
Ada là con chính thức độc nhất của Lord Byron và bà Annabella Milbanke. Ada được đặt tên Augusta vì Byron đã có một mối liên hệ với người em cùng cha khác mẹ, Augusta Leigh, mà mọi người đồn là họ đã có một con với nhau. Để tránh scandal Augusta Leigh khuyên Byron cưới vợ, và Byron đã miễn cưỡng chọn Annabella. Vào ngày 16 tháng 1 năm 1816, khi Ada chỉ độ 1 tháng, Annabella bỏ Byron. Vào ngày 21 tháng 4 cùng năm Byron ký giấy ly dị vợ và rời khỏi Anh một vài ngày sau đó. Ông sẽ không bao giờ nhìn thấy mặt vợ con và nước Anh nữa.
Khi rời bỏ Byron, Annabella mang Ada (lúc đó hãy còn mang họ cha là Augusta Ada Byron) theo mình nhưng Ada có thật sự lớn lên với mẹ hay không thì không ai biết chính xác.
Có người nói là Ada sống dưới sự kiểm soát và kiềm chế của mẹ, ngay cả sau khi đã có chồng; có người nói là Ada không biết mặt cả cha lẫn mẹ. Lúc nhỏ, Ada có giáo viên học tư tại nhà, đặc biệt là về toán học và khoa học. Khi còn trẻ, Ada được biết đến trong xã hội (các người trung lưu và quý tộc) của London thời đó; Ada cũng là hội viên của hội Bluestockings.
Năm 1835, Ada lấy William King, Bá tước Lovelace. Họ có 3 người con: Byron King sinh ngày 12 tháng 5 năm 1836, Annabella King sinh ngày 22 tháng 9 năm 1837 (sau này được biết đến như Lady Anne Blunt) và Ralph Gordon King sinh ngày 2 tháng 7 năm 1839. Từ khi lấy chồng về sau, tên hiệu đầy đủ của Ada là The Right Honourable Augusta Ada, Countess of Lovelace (hay "Augusta Ada, bà Bá tước Lovelace"). Nhưng trên thực tế bà được mọi người biết với tên Ada Lovelace.
Bà có quen biết với Mary Somerville, một nhà nghiên cứu về khoa học và tác giả nổi tiếng trong thế kỷ 19. Chính Mary Somerville đã giới thiệu bà với Charles Babbage vào ngày 5 tháng 6 năm 1833. Ngoài ra bà cũng quen biết với nhiều nhân vật nổi tiếng như: Sir David Brewster, Charles Wheatstone, Charles Dickens và Michael Faraday.
Sau khi Charles Babbage phát minh ra cái máy tính cơ khí của ông, The Analytical Engine, nhà toán học người Ý Luigi Menabrea đã viết một quyển sách về chiếc máy này.
Trong thời gian 9 tháng, giữa 1842 và 1843, Ada (dưới tên Ada Byron) đã giúp Babbage dịch cuốn sách đó. Trong bản dịch, không những cho thêm ý kiến của mình, bà còn phụ chú một chương nói về cách tính chuỗi số Bernoulli bằng cách dùng máy tính của Babbage. Bản phụ chú này (Xem Bản phụ chú của Ada Byron) được xem như là chương trình máy tính đầu tiên trong lịch sử.
Ada Lovelace mất khi 36 tuổi. Bà bị ung thư tử cung. Với kiến thức y khoa lúc đó, các bác sĩ đã làm cho bà mất máu mà chết.
Nhiều người viết tiểu sử đã chú ý đến việc Ada Lovelace phải chật vật với toán. Họ cũng đã tranh luận xem bà có thật sự thấu hiểu các khái niệm về cái máy được phát minh bởi Charles Babbage, hay chỉ phải dùng vì vị trí trong xã hội và vì là một người đàn bà.
Những người viết tiểu sử cũng chú ý đến việc các chương trình máy tính (trong phụ chú của Ada) được soạn bởi Babbage, Ada chỉ tìm ra một lỗi trong cách tính chuỗi số Bernoulli và viết cho Babbage nhờ sửa. Các thư từ giữa hai người trong thời gian cộng tác chứng minh là người soạn các chương trình là Charles Babbage. Ngoài sự khám phá ra lỗi trên, Ada đã chỉ ra các khả năng của chiếc máy mà Babbage chưa đề cập đến. Bà đã dám tiên đoán "the Engine might compose elaborate and scientific pieces of music of any degree of complexity or extent".
Ada Lovelace mất khi 36 tuổi. Bà bị ung thư tử cung. Với kiến thức y khoa lúc đó, các bác sĩ đã làm cho bà mất máu mà chết.
Tuy nhiên, dưới vai trò của người phụ nữ đầu tiên trong lĩnh vực tin học, Ada Lovelace chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử. Sự đóng góp của bà, thật sự là to lớn hay không, không thể xét qua với các thông tin và các tài liệu hiện có...
Xem đầy đủ ở: http://vi.wikipedia.org/wiki/Augusta_Ada_King
7. Rachel Carson (1907-1964)
Rachel Carson, người Mỹ là nhà động vật học và sinh vật biển lỗi lạc của nhân loại. Bà để lại nhiều nghiên cứu khoa học và tác phẩm khoa học nổi tiếng, đặc biệt là một tác phẩm mang tên Silent Spring (Mùa xuân thầm lặng), nghiên cứu này được xem là xuất phát điểm cho phong trào bảo vệ môi trường của nhân loại, có ảnh hưởng rất lớn tại Mỹ và phương Tây, làm thay đổi chính sách quốc gia của Mỹ về việc sử dụng thuốc trừ sâu.
Bà nổi tiếng với câu nói "khi chúng ta quan tâm đến bản chất và những điều kỳ lạ của vũ trụ xung quanh nhiều hơn, thì chúng ta sẽ giảm thiểu được những tác động phá hoại." Nhờ những công lao đóng góp to lớn trong lĩnh vực môi trường mà bà được tặng thưởng nhiều giải thưởng cao quý, trong đó có huân chương vì tự do của Tổng thống (Presidential Madal of Frecdom).
Dal 1901, anno dell’istituzione del premio Nobel, sono state solo 11 le scienziate alle quali è stato attribuito tale riconoscimento per una disciplina scientifica nei settori della fisica, chimica e medicina (non essendo previsto il Nobel per la matematica e la biologia).
La polacca Marie Curie-Sklodowska, grazie ai suoi studi sulla fisica e la chimica è stata l’unica scienziata ad ottenerne due.
In totale sono quindi 12 i Nobel riconosciuti alla scienza femminile su oltre 500 assegnati nel corso del XX secolo.
Marie Sklodowska Curie (1867-1934):
Polacca, è stata una delle più famose scienziate del ‘900 e la prima donna a vincere il premio Nobel. Laureata in Matematica nel 1894, attraverso la scoperta della radioattività naturale si aggiudicò nel 1903 con il marito Pierre Curie il Nobel per la Fisica, e nel 1911 con Henry Becquerel il Nobel per la chimica in seguito all’isolamento del radio e del polonio.
Irène Joliot-Curie (1897-1956):
primogenita di Marie e Pierre Curie, in seguito alla produzione di elementi radioattivi artificiali ottenne nel 1935 con il marito Frédéric Joliot il premio Nobel per la chimica. Fu una donna impegnata politicamente, si schierò contro l'utilizzazione dell'energia nucleare a fini militari e contro lo sviluppo di armamenti atomici, assunse incarichi di governo nello schieramento della sinistra francese durante l'esperienza del "Fronte Popolare.
Gerty Radnitz-Cori (1896-1956)
nata a Praga, studiò biochimica negli Stati Uniti e nel 1947 ottenne con il marito Carl Cori il premio Nobel per la medicina come riconoscimento per la teoria sul metabolismo dei carboidrati e l'individuazione della funzione degli enzimi. Fu la prima donna ad ottenere il premio Nobel per la medicina.
Maria Goeppert-Mayer (1906-1972):
nata in Germania, si laureò in fisica e si trasferì negli Stati Uniti dove collaborò al "Progetto Manhattan", per la costruzione della bomba atomica. Le venne riconosciuto il premio Nobel per la fisica nel 1963 grazie alla scoperta della struttura del nucleo atomico..
Dorothy Crowfoot-Hodgkin (1910-1994):
nata al Cairo, studiò in Inghilterra e ottenne nel 1964 il premio Nobel per la chimica in seguito alla sue ricerche sulla struttura molecolare delle proteine. Fu una donna impegnata politicamente, si schierò contro l’utilizzo delle armi chimiche e si adoperò al fine di superare in campo scientifico le barriere e il limiti imposti dalla guerra fredda.
Rita Levi-Montalcini (n. 1909):
italiana, si laureò in medicina a Torino ma fu costretta a lasciare l’Università in conseguenza delle leggi razziali. Negli Stati Uniti scoprì una proteina capace di stimolare la crescita delle fibre nervose e per questo vinse il premio Nobel per la medicina nel 1986.
Gertrude Elion (1918-1998):
nata negli Stati Uniti, dedicò la sua attività scientifica alla ricerca sul cancro dopo che questa malattia colpì il nonno. Le venne attribuito il premio Nobel per la medicina nel 1988 come riconoscimento per lo sviluppo di numerose terapie farmaceutiche per il trattamento del cancro. I suoi studi permisero anche la creazione dell’AZT, un farmaco impiegato nel trattamento dell'AIDS.
Christiane Nusslein-Volhard (n. 1942):
tedesca, fu insignita del premio Nobel per la medicina nel 1995 grazie all'individuazione dei geni responsabili dello sviluppo degli organismi, una scoperta che risale al 1980 e attraverso la quale è stato possibile individuare le cause di alcune malformazioni umane congenite.
NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
VÕ NGUYÊN GIÁP
NGUYỄN DU
XUÂN DIỆU (ÔNG HOÀNG THƠ TÌNH)
COI TƯỚNG CHO CÁC QUÝ BÀ, QUÝ CÔ
MARGAERT THATCHER
Margaret Mitchell
TỨ ĐẠI MỸ NHÂN TRUNG HOAhttp://newvietart.com/index4.779.html
Huyền thoại Elizabeth Taylor: Một vẻ đẹp vĩnh cửu
nhìn cô bé này ai cũng biết: hiền lành, nhân hậu, đa cảm và thông minh...
TƯỚNG CÁC LOÀI VẬT
mendeleev
Dmitri Mendeleev
Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Russian: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; November 19 [O.S. November 8] 1711 – April 15 [O.S. April 4] 1765) was a Russian ...
Charles Darwin (Đacuyn)(1809 - 1882)
NHẠC SỸ, THI SỸ, NHÀ VĂN, NGHỆ SỸ, HỌA SỸ...BEETHOVEN
CHOPIN
MOZART
PICATSSO
goya (NHỮNG BỨC HỌA CỦA GOYA)
puskin
SÊ KHÔP
TA GO
Ernest Hemingway
KHUẤT NGUYÊN
Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原; bính âm: qū yúan), tên Bình, biệt hiệu Linh Quân (340 TCN - 278 TCN) là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng của Trung Quốc. Ông là người trong hoàng tộc nước Sở, làm chức Tả Đồ cho Sở Hoài Vương. Ông học rộng, nhớ dai, giỏi về chính trị, lại có tài văn chương. Lúc đầu ông được vua yêu quý, sau có quan lại ganh tài ông, tìm cách hãm hại. Vua Sở nghe lời gièm pha nên ghét ông. Ông âu sầu, ưu tư viết thiên Ly Tao để tả nỗi buồn bị vua bỏ.
LÝ BẠCH
QUÁCH MẠT NHƯỢC
J.W. GOETHE (GỚT)
(1749 - 1832)
XTEPHAN XVAI
XTEPHAN XVAI
Những nhà khoa học Nữ nổi tiếng nhất thế giới
Lịch sử nhân loại đã từng ghi nhận công lao đóng góp của nhiều nhà khoa học nữ nổi tiếng bởi các phát minh của họ làm thay đổi thế giới, làm cho cuộc sống dễ chịu hơn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và những lợi ích vô hình khác. Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ (8-3), chúng tôi xin giới thiệu chân dung 7 nhà khoa học nữ tiêu biểu nhất trong số này.
1. Marie Curie (1867-1934)
Marie Curie tên đầy đủ là Marrie Sklodowska-Curie, nhà hóa học người Pháp gốc Ba Lan, người đi đầu trong ngành tia X, hai lần được nhận giải Nobel (Vật lý năm 1903 và hóa học năm 1911) và là người đã thành lập ra Viện Curie ở Pari và Vácxava. Một trong những thành công của Marie Curie là cùng chồng Pierre nghiên cứu các vật chất phóng xạ, đặc biệt là quặng Urani Uraninit. Đến năm 1898 cả hai đã đưa ra giải thích hợp lý uraninit có một chất phóng xạ hơn urani.
Sau nhiều năm nghiên cứu cả hai vợ chồng đã tinh chế và tìm ra uraninit, cuối cùng tách ra được muối clorua và hai nguyên tử mới.
Năm 1903 hai vợ chồng bà được trao giải Nobel vật lý cho các nghiên cứu về bức xạ. Tám năm sau (1911) bà tiếp tục được trao giải Nobel về hóa học cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học Radium và Polonium, bà cố không lấy bằng sáng chế tiến trình tách radium mà để cho các nhà nghiên cứu tự do sử dụng nó. Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên đoạt hai giải Nobel thuộc hai lĩnh vực khác nhau.
Ada là con chính thức độc nhất của Lord Byron và bà Annabella Milbanke. Ada được đặt tên Augusta vì Byron đã có một mối liên hệ với người em cùng cha khác mẹ, Augusta Leigh, mà mọi người đồn là họ đã có một con với nhau. Để tránh scandal Augusta Leigh khuyên Byron cưới vợ, và Byron đã miễn cưỡng chọn Annabella. Vào ngày 16 tháng 1 năm 1816, khi Ada chỉ độ 1 tháng, Annabella bỏ Byron. Vào ngày 21 tháng 4 cùng năm Byron ký giấy ly dị vợ và rời khỏi Anh một vài ngày sau đó. Ông sẽ không bao giờ nhìn thấy mặt vợ con và nước Anh nữa.
2. Marie Mayer (1906-1972)
Marie Mayer là nhà khoa học nổi tiếng người Đức đã có công xác định được cấu trúc vỏ của một nguyên tử, cấu hình điện tử của nguyên tử cũng như vị trí của các electron trong vỏ. Marie Mayer đã được trao giải Nobel về vật lý cho phát minh tìm ra quá trình tách các đồng vị Uranium. Bà là một trong những nhà khoa học có đóng góp quan trọng trong việc phát minh ra bom nguyên tử.
3. Jane Goodall
Nhà khoa học người Anh (sinh ngày 3-4-1934), tên đầy đủ của bà là Valerie Jane Morris Goodall, nổi tiếng trong lĩnh vực nhân chủng học, phong tục học, chuyên gia về linh trưởng và là sứ giả hòa bình của Liên Hợp quốc.
Người sáng lập ra Viện Jane Goodall, bà có tới 45 năm nghiên cứu về các vấn đề tương tác xã hội và gia đình của loài tinh tinh, đặc biệt là tập quán của loài động vật này, có công lớn trong việc nghiên cứu bảo vệ loài tinh tinh trên quy mô toàn cầu. Trung bình mỗi năm bà bỏ ra khoảng 300 ngày đến nhiều nơi trên thế giới để "trao cho họ hy vọng và kiến thức, giúp mọi người hiểu sâu hơn, sống có trách nhiệm hơn đối với thiên nhiên" như bà hằng tâm niệm.
4. Gertrude B. Elion (1918-1999)
Gertrude B. Elion là nhà khoa học hóa sinh và dược học nổi tiếng người Mỹ, được trao giải Nobel sinh học và y học năm 1988. Có công tạo ra nhiều loại dược phẩm mới để điều trị các loại bệnh nan y trong đó có thuốc trị bệnh ung thư và AIDS thông qua việc kết hợp những tiến bộ trong lĩnh vực hóa sinh, di truyền để tạo ra những loại dược phẩm mới mà không gây hại đến các tế bào khỏe mạnh khác.
Các phát minh về dược phẩm của Elion gồm: 6-mercaptopurine (Purinethol), thuốc đầu tiên để điều trị bệnh bạch cầu; Azathioprine (Imuran), thuốc đầu tiên có tác dụng chặn hệ miễn nhiễm (immuno-suppressive), dùng trong việc cấy ghép một bộ phận vào cơ thể; Allopurinol (Zyloprim), trị bệnh gout; Pyrimethamine (Daraprim), trị bệnh sốt rét truyền nhiễm; Trimethoprim (Septra), trị bệnh viêm màng não, bệnh nhiễm trùng máu (septicemia), và các chứng nhiễm khuẩn của đường tiểu và đường hô hấp; Acyclovir (Zovirax), trị bệnh herpes (mụn giộp ở da do vi khuẩn). Năm 1988 Elion được thưởng giải Nobel Y học, chung với Hitchings và Sir James Black.
Ngoài ra, bà cũng được thưởng Huy chương Khoa học quốc gia (National Medal of Science) năm 1991 và Giải thành tự suốt đời Lemelson-MIT Lifetime Achievement (1997). Năm 1991 bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được ghi danh trong tòa nhà danh tiếng quốc gia National Inventors Hall of Fame.
5. Alessandra Gillani (1307-1326)
Gillani là nhà khoa học, giải phẫu nổi tiếng người Italia, nhà khoa học nữ tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, giải phẫu trong y học thế giới.
Bà nổi tiếng bởi phát minh ra phương pháp thay máu cho xác chết bằng một chất nhuộm màu cứng giúp cho người ta có thể nhìn rõ từng mạch máu nhỏ xíu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và học tập.
Mặc dù đến nay còn rất ít thông tin còn lưu lại nói về các thành tựu khoa học của Gillani nhưng giới khoa học đều công nhận bà là một trong những nhà khoa học vĩ đại của nhân loại.
6. Ada Lovelace
Tên đầy đủ là Augusta Ada King, nữ bá tước Lovelace, bà sinh ngày 10-12-1815 và mất ngày 27-11-1952.
Là một trong những nhà toán học và tin học nổi tiếng của nhân loại.
Theo sử sách còn ghi thì Ada Lovelace nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage nhan đề The Analytical Enhine,được xem như là lập trình viên đầu tiên của nhân loại tuy nhiên đây cùng là vấn đề hiện đang tranh cãi.
Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, bà Bá tước Lovelace; tên trước khi lấy chồng: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12, 1815 – 27 tháng 11, 1852) nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề The Analytical Engine. Bà cũng được xem như là lập trình viên đầu tiên trong lịch sử, tuy đây còn là một vấn đề gây tranh cãi.Ada là con chính thức độc nhất của Lord Byron và bà Annabella Milbanke. Ada được đặt tên Augusta vì Byron đã có một mối liên hệ với người em cùng cha khác mẹ, Augusta Leigh, mà mọi người đồn là họ đã có một con với nhau. Để tránh scandal Augusta Leigh khuyên Byron cưới vợ, và Byron đã miễn cưỡng chọn Annabella. Vào ngày 16 tháng 1 năm 1816, khi Ada chỉ độ 1 tháng, Annabella bỏ Byron. Vào ngày 21 tháng 4 cùng năm Byron ký giấy ly dị vợ và rời khỏi Anh một vài ngày sau đó. Ông sẽ không bao giờ nhìn thấy mặt vợ con và nước Anh nữa.
Khi rời bỏ Byron, Annabella mang Ada (lúc đó hãy còn mang họ cha là Augusta Ada Byron) theo mình nhưng Ada có thật sự lớn lên với mẹ hay không thì không ai biết chính xác.
Có người nói là Ada sống dưới sự kiểm soát và kiềm chế của mẹ, ngay cả sau khi đã có chồng; có người nói là Ada không biết mặt cả cha lẫn mẹ. Lúc nhỏ, Ada có giáo viên học tư tại nhà, đặc biệt là về toán học và khoa học. Khi còn trẻ, Ada được biết đến trong xã hội (các người trung lưu và quý tộc) của London thời đó; Ada cũng là hội viên của hội Bluestockings.
Năm 1835, Ada lấy William King, Bá tước Lovelace. Họ có 3 người con: Byron King sinh ngày 12 tháng 5 năm 1836, Annabella King sinh ngày 22 tháng 9 năm 1837 (sau này được biết đến như Lady Anne Blunt) và Ralph Gordon King sinh ngày 2 tháng 7 năm 1839. Từ khi lấy chồng về sau, tên hiệu đầy đủ của Ada là The Right Honourable Augusta Ada, Countess of Lovelace (hay "Augusta Ada, bà Bá tước Lovelace"). Nhưng trên thực tế bà được mọi người biết với tên Ada Lovelace.
Bà có quen biết với Mary Somerville, một nhà nghiên cứu về khoa học và tác giả nổi tiếng trong thế kỷ 19. Chính Mary Somerville đã giới thiệu bà với Charles Babbage vào ngày 5 tháng 6 năm 1833. Ngoài ra bà cũng quen biết với nhiều nhân vật nổi tiếng như: Sir David Brewster, Charles Wheatstone, Charles Dickens và Michael Faraday.
Sau khi Charles Babbage phát minh ra cái máy tính cơ khí của ông, The Analytical Engine, nhà toán học người Ý Luigi Menabrea đã viết một quyển sách về chiếc máy này.
Năm 1835, Ada lấy William King, Bá tước Lovelace. Họ có 3 người con: Byron King sinh ngày 12 tháng 5 năm 1836, Annabella King sinh ngày 22 tháng 9 năm 1837 (sau này được biết đến như Lady Anne Blunt) và Ralph Gordon King sinh ngày 2 tháng 7 năm 1839. Từ khi lấy chồng về sau, tên hiệu đầy đủ của Ada là The Right Honourable Augusta Ada, Countess of Lovelace (hay "Augusta Ada, bà Bá tước Lovelace"). Nhưng trên thực tế bà được mọi người biết với tên Ada Lovelace.
Bà có quen biết với Mary Somerville, một nhà nghiên cứu về khoa học và tác giả nổi tiếng trong thế kỷ 19. Chính Mary Somerville đã giới thiệu bà với Charles Babbage vào ngày 5 tháng 6 năm 1833. Ngoài ra bà cũng quen biết với nhiều nhân vật nổi tiếng như: Sir David Brewster, Charles Wheatstone, Charles Dickens và Michael Faraday.
Sau khi Charles Babbage phát minh ra cái máy tính cơ khí của ông, The Analytical Engine, nhà toán học người Ý Luigi Menabrea đã viết một quyển sách về chiếc máy này.
Trong thời gian 9 tháng, giữa 1842 và 1843, Ada (dưới tên Ada Byron) đã giúp Babbage dịch cuốn sách đó. Trong bản dịch, không những cho thêm ý kiến của mình, bà còn phụ chú một chương nói về cách tính chuỗi số Bernoulli bằng cách dùng máy tính của Babbage. Bản phụ chú này (Xem Bản phụ chú của Ada Byron) được xem như là chương trình máy tính đầu tiên trong lịch sử.
Ada Lovelace mất khi 36 tuổi. Bà bị ung thư tử cung. Với kiến thức y khoa lúc đó, các bác sĩ đã làm cho bà mất máu mà chết.
Nhiều người viết tiểu sử đã chú ý đến việc Ada Lovelace phải chật vật với toán. Họ cũng đã tranh luận xem bà có thật sự thấu hiểu các khái niệm về cái máy được phát minh bởi Charles Babbage, hay chỉ phải dùng vì vị trí trong xã hội và vì là một người đàn bà.
Những người viết tiểu sử cũng chú ý đến việc các chương trình máy tính (trong phụ chú của Ada) được soạn bởi Babbage, Ada chỉ tìm ra một lỗi trong cách tính chuỗi số Bernoulli và viết cho Babbage nhờ sửa. Các thư từ giữa hai người trong thời gian cộng tác chứng minh là người soạn các chương trình là Charles Babbage. Ngoài sự khám phá ra lỗi trên, Ada đã chỉ ra các khả năng của chiếc máy mà Babbage chưa đề cập đến. Bà đã dám tiên đoán "the Engine might compose elaborate and scientific pieces of music of any degree of complexity or extent".
Ada Lovelace mất khi 36 tuổi. Bà bị ung thư tử cung. Với kiến thức y khoa lúc đó, các bác sĩ đã làm cho bà mất máu mà chết.
Nhiều người viết tiểu sử đã chú ý đến việc Ada Lovelace phải chật vật với toán. Họ cũng đã tranh luận xem bà có thật sự thấu hiểu các khái niệm về cái máy được phát minh bởi Charles Babbage, hay chỉ phải dùng vì vị trí trong xã hội và vì là một người đàn bà.
Những người viết tiểu sử cũng chú ý đến việc các chương trình máy tính (trong phụ chú của Ada) được soạn bởi Babbage, Ada chỉ tìm ra một lỗi trong cách tính chuỗi số Bernoulli và viết cho Babbage nhờ sửa. Các thư từ giữa hai người trong thời gian cộng tác chứng minh là người soạn các chương trình là Charles Babbage. Ngoài sự khám phá ra lỗi trên, Ada đã chỉ ra các khả năng của chiếc máy mà Babbage chưa đề cập đến. Bà đã dám tiên đoán "the Engine might compose elaborate and scientific pieces of music of any degree of complexity or extent".
Ada Lovelace mất khi 36 tuổi. Bà bị ung thư tử cung. Với kiến thức y khoa lúc đó, các bác sĩ đã làm cho bà mất máu mà chết.
Tuy nhiên, dưới vai trò của người phụ nữ đầu tiên trong lĩnh vực tin học, Ada Lovelace chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử. Sự đóng góp của bà, thật sự là to lớn hay không, không thể xét qua với các thông tin và các tài liệu hiện có...
Tuy nhiên, dưới vai trò của người phụ nữ đầu tiên trong lĩnh vực tin học, Ada Lovelace chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử. Sự đóng góp của bà, thật sự là to lớn hay không, không thể xét qua với các thông tin và các tài liệu hiện có...
Xem đầy đủ ở: http://vi.wikipedia.org/wiki/Augusta_Ada_King
NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
VÕ NGUYÊN GIÁP
NGUYỄN DU
XUÂN DIỆU (ÔNG HOÀNG THƠ TÌNH)
COI TƯỚNG CHO CÁC QUÝ BÀ, QUÝ CÔ
MARGAERT THATCHER
Margaret Mitchell
TỨ ĐẠI MỸ NHÂN TRUNG HOAhttp://newvietart.com/index4.779.html
nhìn cô bé này ai cũng biết: hiền lành, nhân hậu, đa cảm và thông minh...
TƯỚNG CÁC LOÀI VẬT
7. Rachel Carson (1907-1964)
Rachel Carson, người Mỹ là nhà động vật học và sinh vật biển lỗi lạc của nhân loại. Bà để lại nhiều nghiên cứu khoa học và tác phẩm khoa học nổi tiếng, đặc biệt là một tác phẩm mang tên Silent Spring (Mùa xuân thầm lặng), nghiên cứu này được xem là xuất phát điểm cho phong trào bảo vệ môi trường của nhân loại, có ảnh hưởng rất lớn tại Mỹ và phương Tây, làm thay đổi chính sách quốc gia của Mỹ về việc sử dụng thuốc trừ sâu.
Bà nổi tiếng với câu nói "khi chúng ta quan tâm đến bản chất và những điều kỳ lạ của vũ trụ xung quanh nhiều hơn, thì chúng ta sẽ giảm thiểu được những tác động phá hoại." Nhờ những công lao đóng góp to lớn trong lĩnh vực môi trường mà bà được tặng thưởng nhiều giải thưởng cao quý, trong đó có huân chương vì tự do của Tổng thống (Presidential Madal of Frecdom).
Dal 1901, anno dell’istituzione del premio Nobel, sono state solo 11 le scienziate alle quali è stato attribuito tale riconoscimento per una disciplina scientifica nei settori della fisica, chimica e medicina (non essendo previsto il Nobel per la matematica e la biologia). La polacca Marie Curie-Sklodowska, grazie ai suoi studi sulla fisica e la chimica è stata l’unica scienziata ad ottenerne due. In totale sono quindi 12 i Nobel riconosciuti alla scienza femminile su oltre 500 assegnati nel corso del XX secolo. | |
Marie Sklodowska Curie (1867-1934):
Polacca, è stata una delle più famose scienziate del ‘900 e la prima donna a vincere il premio Nobel. Laureata in Matematica nel 1894, attraverso la scoperta della radioattività naturale si aggiudicò nel 1903 con il marito Pierre Curie il Nobel per la Fisica, e nel 1911 con Henry Becquerel il Nobel per la chimica in seguito all’isolamento del radio e del polonio. | |
Irène Joliot-Curie (1897-1956):
primogenita di Marie e Pierre Curie, in seguito alla produzione di elementi radioattivi artificiali ottenne nel 1935 con il marito Frédéric Joliot il premio Nobel per la chimica. Fu una donna impegnata politicamente, si schierò contro l'utilizzazione dell'energia nucleare a fini militari e contro lo sviluppo di armamenti atomici, assunse incarichi di governo nello schieramento della sinistra francese durante l'esperienza del "Fronte Popolare. | |
Gerty Radnitz-Cori (1896-1956)
nata a Praga, studiò biochimica negli Stati Uniti e nel 1947 ottenne con il marito Carl Cori il premio Nobel per la medicina come riconoscimento per la teoria sul metabolismo dei carboidrati e l'individuazione della funzione degli enzimi. Fu la prima donna ad ottenere il premio Nobel per la medicina. | |
Maria Goeppert-Mayer (1906-1972):
nata in Germania, si laureò in fisica e si trasferì negli Stati Uniti dove collaborò al "Progetto Manhattan", per la costruzione della bomba atomica. Le venne riconosciuto il premio Nobel per la fisica nel 1963 grazie alla scoperta della struttura del nucleo atomico.. | |
Dorothy Crowfoot-Hodgkin (1910-1994):
nata al Cairo, studiò in Inghilterra e ottenne nel 1964 il premio Nobel per la chimica in seguito alla sue ricerche sulla struttura molecolare delle proteine. Fu una donna impegnata politicamente, si schierò contro l’utilizzo delle armi chimiche e si adoperò al fine di superare in campo scientifico le barriere e il limiti imposti dalla guerra fredda. | |
Rita Levi-Montalcini (n. 1909):
italiana, si laureò in medicina a Torino ma fu costretta a lasciare l’Università in conseguenza delle leggi razziali. Negli Stati Uniti scoprì una proteina capace di stimolare la crescita delle fibre nervose e per questo vinse il premio Nobel per la medicina nel 1986. | |
Gertrude Elion (1918-1998):
nata negli Stati Uniti, dedicò la sua attività scientifica alla ricerca sul cancro dopo che questa malattia colpì il nonno. Le venne attribuito il premio Nobel per la medicina nel 1988 come riconoscimento per lo sviluppo di numerose terapie farmaceutiche per il trattamento del cancro. I suoi studi permisero anche la creazione dell’AZT, un farmaco impiegato nel trattamento dell'AIDS. | |
Christiane Nusslein-Volhard (n. 1942):
tedesca, fu insignita del premio Nobel per la medicina nel 1995 grazie all'individuazione dei geni responsabili dello sviluppo degli organismi, una scoperta che risale al 1980 e attraverso la quale è stato possibile individuare le cause di alcune malformazioni umane congenite. |
NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
VÕ NGUYÊN GIÁP
NGUYỄN DU
XUÂN DIỆU (ÔNG HOÀNG THƠ TÌNH)
COI TƯỚNG CHO CÁC QUÝ BÀ, QUÝ CÔ
MARGAERT THATCHER
Margaret Mitchell
TỨ ĐẠI MỸ NHÂN TRUNG HOAhttp://newvietart.com/index4.779.html
Huyền thoại Elizabeth Taylor: Một vẻ đẹp vĩnh cửu
nhìn cô bé này ai cũng biết: hiền lành, nhân hậu, đa cảm và thông minh...
TƯỚNG CÁC LOÀI VẬT
RUAJA - THI YÊN ĐÌNH NGUYÊN at 11/21/2012 09:23 pm comment
[img]1[/img]
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Nếu muốn, bạn dùng thẻ sau để:
- Post hình : [img] link hình [/img]
- Post video: [youtube] link youtube [/youtube]